Sau khi kì Olympic 2020 kết thúc, đội tuyển Việt Nam ra về với thành tích không mấy ấn tượng với nhiều lý do khi các vận động viên không được tập luyện bài bản và đầy đủ trước khi sang Nhật Bản thi đấu. Mới đây theo nhiều thông tin đoàn thể thao Việt Nam sẽ có thể được chi 900 tỷ đồng nằm giúp nâng cao chất lượng tập luyện cũng như nâng cao được thành tích nước nhà đặc biệt là có thể giành HCV Olympic 2024, hãy cùng pimdialer.com theo dõi trong bài viết dưới đây để có thể biết thêm các thông tin về thể thao Việt Nam các bạn nhé.
Thể thao Việt Nam cần nhìn lại sau thất bại ở Olympic
Thất bại ở Olympic Tokyo buộc ngành thể thao phải xác định lại hướng đầu tư, xây dựng lực lượng VĐV cũng như lựa chọn những môn thi. Nội dung phù hợp có thể tranh chấp huy chương ở Thế vận hội 2024.
Đoàn thể thao Việt Nam đã khép lại hành trình của mình ở Olympic Tokyo 2020 mà không giành được HCV nào. Việt Nam năm trong số phần lớn các đoàn không có huy chương. Nhưng nếu số với các quốc gia ở khu vực Đông Nam Á. Chúng ta đã thua và đi sâu ở kỳ Thế vận hội lần này.
Dĩ nhiên thất bại của đoàn thể thao Việt Nam có nhiều nguyên nhân khách quan. Đã được Trưởng đoàn | Trần Đức Phân chi ra. Nhưng thẳng thắn mà nói, hướng đầu tư, khâu chuẩn bị và cả những hạn chế luôn gặp phải như tâm lý, kỹ-chiến thuật, thông tin đối thủ… Của thể thao Việt Nam chưa tốt, không muốn nói là yêu. Một kỷ Olympic Có thể nói là thất bại và gây thất vọng. Nhưng chắc chắn thể thao Việt Nam vắn sẽ không từ bỏ giấc mơ có huy chương trong mỗi lần tham dự sân chơi số 1 hành tinh này.
Một lãnh đạo cho rằng cần 900 tỷ để thay đổi nền thể thao Việt Nam
Nhưng làm thế nào để thể thao Việt Nam đến Thế vận hội với một tâm thế của một quốc gia Có nên thể thao phát triển. Hoặc chí ít là có của tranh huy chương ở một vài môn thể mạnh. Đang là bài toán nan giải với những nhà quản lý thể thao nước nhà.
Trong phát biểu mới đây, một lãnh đạo ngành thể thao cho rằng Việt Nam cần hơn 900 tỷ đồng để hướng tới sân chơi Asiad 2022 và Olympic 2024. Dĩ nhiên mục tiêu ở hai sân chơi này không chỉ là tham dự cho CÓ. Mà nhắm tới tâm HCV danh giá. The0 vị lãnh đạo này, ngành thể thao Việt Nam cần kim chỉ nam định hướng cho lộ trình phát triển tiếp theo. Mà lây thất bại ở Olympic 2020 như một bài học đắt giá.
Theo kế hoạch phát triển trong 5 năm tới. Từ việc xây dựng cấp cơ sở, sẽ có gần 1.000 VĐV trẻ của các môn cơ bản như điền kinh, bơi lội, bắn súng, cử tạ, võ, cầu lông đua thuyền… Được đào tạo, với kinh phí khoảng 600 tỷ đồng.
Sau đó, ngành thể thao có khoảng 30 HLV giỏi nhất đi đào tạo ở các quốc gia có nền thể thao phát triển. Cùng với đó, 25-30 VĐV trọng điểm sẽ được đầu tư ở mức rất cao, trong số này cỔ sự tính toán để chọn ra những môn, nội dung có của tranh chấp huy chương ở Asiad và Olympic.
Cần phải có chiến lược mới mạnh mẽ hơn
Mức đầu tư cho HLV, VĐV trọng điểm được dự tính ở mức 300 tỷ đồng Tính tổng cho cả chiến lược hướng tới việc tranh HCV ở Asiad 2022 và Olympic 2024, ngành thể thao cần 900 tỷ đồng. Ông Hoàng Vĩnh Giang, Phó chủ tịch Ủy ban Olympic Việt Nam, cho rằng ngành thể thao phải cô một chiến lược dài hơi, mạnh mẽ. Bên cạnh đó là lựa chọn những môn phù hợp với tố chất của con người Việt Nam.
Dĩ nhiên, trước khi nghĩ tới việc tranh chấp huy chương ở đấu trường Olympic. Ông Giang nhấn mạnh | tới việc thể thao Việt Nam phải xem lại khâu tuyển chọn VĐV băng đội ngũ chuyên môn giỏi, khoa học. Làm tốt được khâu sàng lọc. Ngành thể thao cũng tiết kiệm được rất nhiều chi phí cho việc đầu tư sau nay.
HCV Olympic có phải là thước đo cho nền thể thao?
Trưởng đoàn thể thao Việt Nam dự Olympic Tokyo Trần Đức Phấn. Thừa nhận Việt Nam không có nhiều VĐV Có đủ khả năng tranh chấp huy chương. Mà chi hy vọng ở những hạng cân nhẹ của cử tạ taekwondo. Bên cạnh đó là bắn súng, bắn cung. Thực ra, cách lựa chọn môn thi, nội dung thi đã được thể thao Việt Nam áp dụng cả thập kỷ nay. Chẳng hạn như ở cư tạ, dù đấu trường nào. Thì Việt Nam vẫn tập trung ở những hạng cân dưới 63kg, cả nam và nữ.
Chúng ta đã có lựa chọn đúng, và thành quả là rất rõ với 1 tấm HCB ở taekwondo của võ sĩ Trần Hiếu Ngân (Olympic 2000). 1 HCV, 1 HCB bắn súng của Hoàng Xuân Vinh (2016). 1 HCB, 1 HCĐ cử tạ của Hoàng Anh Tuấn và Trần Lê Quốc Toàn (2008 và 2012). Nhưng có một thực tế là Việt Nam lựa chọn thể mạnh phù hợp với tô chất. Thì các quốc gia của khu vực châu lục cũng làm như vậy, nhưng lại hiệu quả hơn chúng ta.
Tất cả đã được thấy rõ ở Olympic Tokyu. Thạch Kim Tuấn và Hoàng Thị Duyên không chi đối đầu với các lực sĩ tên tuổi của Indonesia. Mà còn từ rất nhiều quốc gia khác. Thậm chí có những đối thủ rất mạnh “từ | trên trời rơi xuống”.
Ở một vấn đề được ngành thể thao chi ra là Việt Nam không có nhiều HLV giỏi. Đặc biệt là các chuyên gia nước ngoài. Nhưng chẳng phải chúng ta vẫn có rất nhiều HLV nội-ngoại đẳng cấp. Làm việc bền bỉ suốt mấy chục năm qua?
Chọn sàng lọc là khâu hàng đầu trong huấn luyện
Về công tác tuyển chọn và sàng lọc, bất cứ nền thể thao nào cũng coi đây là khâu quan trọng hàng đầu. Và Việt Nam cũng đang áp dụng những phương pháp khoa học hiện đại. Không ngừng tìm kiếm tài năng… Như vậy, trong khoảng chục năm qua, ngành thể thao không hề đầu tư sai hướng. Nhưng lại làm không hiệu quả, không đến nơi đến chốn. Rõ nhất là trường hợp của Ánh Viên với mô hình “một thầy, một trò” Tổn khoảng 30 tỷ đồng cho 7 năm tập huấn tại Mỹ.
900 tỷ đồng là một số tiền lớn. Những ngành thể thao cùng các bộ, ban ngành khác hoàn toàn có thể huy động được từ nhiều nguồn. Nhưng 900 tỷ đồng để thay đổi chính sách. Thay đổi tư duy tập luyện thể thao từ học đường, xã hội hóa, sự dấn thân của các VĐV… lại không dễ chút nào.
Việt Nam đã từng Có HCV ở Olympic 2016, và nếu may mắn. Chúng ta vẫn có thể lặp lại được kỳ tích này Olympic 2024, Hay những kỳ Thế vận hội trong tương lai. Nhưng rõ ràng những tấm HCV này không phải là thước đo cho sự phát triển của thể thao Việt Nam. Kể cả sự đầu tư được nâng lên hàng trăm tỷ đồng sau thất bại ở Olympic Tokyo.