Những lưu ý khi du lịch cùng trẻ em trong mùa dịch bệnh

Như chúng ta đã biết dịch bệnh ngày càng căng thẳng khi liên tục xuất hiện những biến thể mới khiến con người không lường trước được. Vì dịch bệnh mà biết bao hoạt động bì trì hoãn, đặc biệt là du lịch. Trong mùa dịch này chúng ta nên hạn chế đi du lịch bởi nguy cơ lây nhiễm khá cao. Tuy nhiên nếu bạn vẫn có mong muốn cả gia đình cùng đi du lịch trong đó có cả trẻ nhỏ thì đừng bỏ qua bài viết dưới đây của chúng tôi. Bài viết là những lưu ý khi du lịch cùng trẻ trong mùa dịch của Giáo sư Dịch tễ học tại đại học bang Ohio.

Covid-19 gây ra bao nhiêu rủi ro cho trẻ em?

Theo Miller, chúng ta cần xem xét về hai loại rủi ro: đứa trẻ bị lây virus nCoV và chúng lây cho người khác. Tại Mỹ, số ca tử vong vì Covid-19 ở trẻ dưới 17 tuổi là gần 500, trên tổng số hơn 612.000 ca. Số ca tử vong trung bình vì cúm mùa là 150-200 ca (tính ở trẻ em). Bên cạnh đó, tỷ lệ lây nhiễm từ trẻ sang người lớn bẳng một nửa tỷ lệ người lớn lây ngược cho trẻ con. Nhưng dù vậy, việc trẻ em chưa đủ điều kiện tiêm phòng vẫn là một mối lo ngại, cần được quan tâm.

Đi đường bộ có an toàn hơn hàng không?

Khi buộc phải di chuyển, nhất là bằng máy bay. Các gia đình cần cân nhắc lượng người mà họ sẽ tiếp xúc ở sân bay. Trên máy bay dù những rủi ro lây nhiễm đã được giảm bớt nhờ các biện pháp y tế như đeo khẩu trang, giãn cách…

Trên máy bay, du khách có thể ngồi gần một số người lạ, là các hành khách khác. Những người này, có thể có, có thể không tuân thủ các yêu cầu về phòng ngừa dịch bệnh. Tuy nhiên đến nay, những vụ bùng phát dịch bệnh liên quan đến việc di chuyển bằng đường hàng không vẫn được coi là hiếm tại Mỹ. Theo Miller, di chuyển bằng ôtô riêng có vẻ an toàn hơn. Nếu họ hạn chế dừng lại ở các chặng giữa đường để nghỉ ngơi, nạp nhiên liệu hay ăn uống.

Lựa chọn phương tiện di chuyển hợp lý
Lựa chọn phương tiện di chuyển hợp lý

Điểm đến ảnh hưởng khả năng lây nhiễm như thế nào?

Dù là ở nguyên tại cộng đồng mình đang sinh sống, hay đi xa. Yếu tố quan trọng về việc lây nhiễm chính là xem xét tỷ lệ các ca nhiễm tại đó. Đặc biệt là các ca liên quan đến biến thể Delta. Khi tỷ lệ lây nhiễm tăng đồng nghĩa với việc cộng đồng bạn đang có mặt trở nên kém an toàn. Theo Miller, cộng đồng có nhiều ca bệnh là nơi tỷ lệ tiêm chủng thấp. Do đó, trước khi quyết định đi đến đâu. Bạn nên kiểm tra trên các trang web của bộ y tế về tình hình tiêm vaccine ở nơi đó.

Nên gặp gỡ những người như thế nào?

Khi mọi người di chuyển, họ tiếp xúc với người lạ. Những tương tác này được các nhà dịch tễ học gọi là “trộn lẫn”, làm tăng nguy cơ lây nhiễm. Nguy cơ lây nhiễm phụ thuộc vào tình trạng tiêm chủng của người bạn gặp. Số lượng người bạn tiếp xúc, khoảng cách gặp gỡ (thân mật hay thoáng qua) và thời gian gặp mặt. Thời gian bạn ở cạnh một người lạ càng lâu, nguy cơ lây càng dễ. Số lượng những người bạn gặp không tiêm chủng tăng lên, nguy cơ lây nhiễm cũng tăng lên.

Những loại hoạt động nào là an toàn?

Hoạt động ngoài trời an toàn hơn trong nhà khi du lịch mùa dịch
Hoạt động ngoài trời an toàn hơn trong nhà khi du lịch mùa dịch

Theo Miller, có một nguyên tắc chung quan trọng là ở ngoài trời sẽ an toàn hơn trong nhà. Trong không gian kín, virus có thể tồn tại trong không khí một thời gian và làm tăng khả năng phơi nhiễm. Ở ngoài trời, virus bị phân tán nhanh chóng, làm giảm đáng kể khả năng tiếp xúc.

Việc đáng ngại khi ở ngoài trời là mọi người sẽ thường ngồi gần nhau. Trong một thời gian dài như xem một trận đấu, lễ hội âm nhạc. Điều này mang đến những rủi ro, đặc biệt nếu mọi người không đeo khẩu trang. Và tỷ lệ tiêm chủng trong cộng đồng thấp. Đối với những đứa trẻ chơi cùng nhau, thì việc đấu vật, tiếp xúc gần sẽ kém an toàn hơn so với đá bóng, ném đĩa.

Làm thế nào để giảm nguy cơ lây nhiễm?

Không có phương án nào là tuyệt đối 100%. Mỗi bậc cha mẹ cần phải cân nhắc các rủi ro và đưa ra quyết định của iêng mình. Việc di chuyển, đến những chỗ đông người, đi du lịch chắc chắn sẽ dẫn đến việc để trẻ tiếp xúc với những người chưa được tiêm chủng hay F0. Nhưng rủi ro cao – thấp sẽ được quyết định bởi cách thức chúng ta tiếp xúc như xa-gần, nhanh – lâu. Bên cạnh đó, chúng ta nên tuân thủ nguyên tắc giãn cách, đeo khẩu trang…

Gợi ý về đồ ăn cho bé 1,2 tuổi khi đi du lịch

Min có thể kết hợp ăn cơm/cháo đút thìa và tự cầm ăn kiểu blw nên mình cũng linh hoạt theo từng địa điểm đến có j ăn nấy cùng vs đồ chuẩn bị sẵn mang từ nhà.

Ví dụ như cháo thì mình có tìm hiểu và tâm đắc nhất vs 2 loại: cháo lọ thủy tinh của Kewpie (Nhật) và cháo gói tươi của SG Food baby (Việt Nam). Giá thành thì Kewpie tầm 50k còn SG Food baby tầm 17-25k tùy loại.

Cháo Kewpie của Nhật thì các bố mẹ theo chế độ ADKN đã quá quen thuộc rồi: chất lượng hoàn toàn đảm bảo, nguyên liệu hương vị tươi ngon, hộp thủy tinh an toàn dễ bảo quản và có thể ăn trực tiếp.

Tuy nhiên giá thành thì hơi cao và đặc biệt vì là lọ thủy tinh nên khi đi du lịch hơi bị nặng hành lý. Chính vì thế nên mẹ Thỏ đã tìm hiểu và chung kết với cháo của SG Food baby: là cháo tươi nguyên liệu cũng hoàn toàn sạch sẽ, vị nhạt phù hợp vs các bé, dạng túi nên dễ mang đi – Min cũng rất thik ăn cháo này nên đi du lịch mẹ Thỏ thường mang theo tùy theo số ngày đi du lịch. Các mom nên mua ở các địa chỉ uy tín như Tuticare hay Concung để tránh hàng giả

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

WC Captcha − 2 = 1