Việt Nam vẫn còn khoảng cách xa so với thế giới tại Olympic

Olympic luôn là sân chơi đầy khó khăn và trắc trở với các đoàn thể thao Việt Nam khi đi tham dự, và Olympic Tokyo 2020 vừa qua không là một sự ngoại lệ, khi tại Việt Nam đã bùng phát dịch khiến công tác chuẩn bị của nhiều đoàn thể thao gặp khó khăn trong việc tập luyện để tham dự kỳ thế vận hội lần này, khiến khoảng cách của Việt Nam ngày càng xa so với thế giới tại đấu trường Olympic, hãy cùng chúng tôi theo dõi trong bài viết dưới đây để có thể tìm hiểu thêm về nguyên nhân thất bại của Việt Nam tại Olympic năm nay các bạn nhé.

Trưởng đoàn thể thao Việt Nam trả lời phỏng vấn trước khi về nước

Trưởng đoàn Thể thao Việt Nam tại Olympic Tokyo 2020 cho rằng sự bùng phát của dịch COVID-19 là một trong những yếu tố quan trọng. Ảnh hưởng lớn tới quá trình chuẩn bị của các vận động viên. Chiêu tôi 4/8, đoàn thể thao Việt Nam sẽ rời Tokyo3 về nước trên chuyến bay JL751 của hãng hàng không quốc gia Nhật Bản. Kết thúc hành trình tại Olympic Tokyo 2020.

Trưởng đoàn thể thao Việt Nam trả lời phỏng vấn trước khi về nước
Đoàn Thể thao Việt Nam tại Olympic Tokyo

Việc khai báo và điền các thủ tục ở sân bay tốn nhiều thời gian. Do ban tổ chức thắt chặt nhằm đảm bảo phòng chống dịch. Do ảnh hưởng của dịch Covid-1, các thành viên đều ra về và không ở lại dự lễ bế mạc, diễn ra ngày 8/3. Toàn bộ 26 thành viên Còn lại sẽ về nước hôm nay, sau khi kết thúc các cuộc thi đấu. Đoàn gồm Trưởng đoàn Trần Đức Phấn. Các cán bộ Đoàn, VĐV, HLV, lãnh đội của các đội tuyển boxing, bơi, điền kinh, cầu lông và bắn cung,

Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch không giao chi tiêu cho đoàn thể thao Việt Nam. Nhưng đoàn vẫn đặt mục tiêu giành huy chương. Tuy nhiên, đoàn đã không hoàn thành mục tiêu này. Trong số 18 vận động viên, chi CÓ Tay Vợt Nguyễn Thùy Linh có 2 chiến thắng trong số 3 trận đấu ở vòng loại cầu lông đơn nữ. Trong khi vận động viên Quách Thị Lan lọt vào bán kết. Ở nội dung 400m chạy vượt rào của nữ một cách đây may mắn. Một số gương mặt được coi là niềm hy vọng của thể thao Việt Nam như Hoàng Xuân Vinh ở môn bắn súng. Nguyễn Thị Ánh Viên ở môn bơi hay Nguyễn Tiến Minh ở môn cầu lông đều dừng bước ở vòng loại.

Thể thao Việt Nam vẫn còn khoảng cách với thế giới

Ông Phấn, người đang giữ chức Phó Tổng Cục trưởng phụ trách Tổng cục Thể dục Thể thao Việt Nam. Cho biết: “Trong giai đoạn hiện nay, thể thao Việt Nam vẫn có một khoảng cách khá xa so với thế giới ở đấu trường Olympic. Vì vậy, trước khi lên đường, chúng tôi chỉ hy vọng các vận động viên sẽ thi đấu hết

mình để vượt qua chính bản thân. Tuy nhiên, tại Olympic lần này, đoàn thể thao Việt Nam chưa đạt được những kết quả như mong muốn.

Lý giải về việc đoàn thể thao Việt Nam thi đấu không thành công tại Olympic Tokyo 2020. Ông Phấn cho răng Có nhiều nguyên nhân. Bao gồm cả khách quan và chủ quan. Trong các nguyên nhân khách quan, ông Phân cho rằng sự bùng phát của dịch COVID-19 là một trong những yếu tố quan trọng. Ảnh hưởng lớn tới quá trình chuẩn bị của các vận động viên.

Ông Phấn nói: “Việc chúng ta giãn cách xã hội do dịch bệnh. Các vận động viên hầu như không được tham dự tập huấn, đặc biệt là không được thi đấu. Vì thế, các vận động viên không có điều kiện thi đấu để có sát. Về mặt chuyên môn và đánh giá thành tích. Để điều chỉnh quá trình huấn luyện. Điều đó đã gây khó khăn cho chúng ta về vấn đề chuyên môn. Và làm giảm sút thành tích của chúng ta trong quá trình thi đâu.”

Nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến tinh thần thi đấu của Việt Nam

Chẳng hạn, theo ông Phấn, vận động viên Huy Hoàng đã vượt qua vòng loại Olympic ở 2 nội dung của môn bơi, đạt chuẩn A. Nhưng có những thời điểm, Huy Hoàng không có điều kiện để tập luyện. Không được đi tập huấn ở nước ngoài. Và đặc biệt là hầu như không được tham dự các giải đấu. Nêu được đi tập huấn và thi đấu nhiều hơn thì thành tích của Huy Hoàng sẽ tốt hơn.

Nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến tinh thần thi đấu của Việt Nam ở Olympic
Vận động viên Huy Hoàng

Mặt khác, thời gian chuẩn bị của một số vận động viên tham dự Olympic theo suất mời như Hoàng Xuân Vinh ở môn bắn súng. Hay Nguyễn Thị Thanh Thủy ở môn judo, khả ngắn. Bởi vì mãi đến giai đoạn cuối liên đoàn thể thao quốc tế hoặc ban tổ chức mới Công bố danh sách vận động viên được mời dự Olympic.

Trong số các nguyên nhân chủ quan, ông Phần đề cập tới vấn đề tâm lý thi đấu của một số vận động viên. Trong lần đầu tham dự đấu trường Olympic. Và sự chưa hợp lý trong tính toán chiến thuật của ban huấn luyện. Như trường hợp của vận động viên Hoàng Thị Duyên ở bộ môn cử tạ nữ.

Cần phải rút kinh nghiệm từ lần thi đấu này

Mặc dù vậy, ông Phấn khẳng định “dù là nguyên nhân chủ quan hay khách quan. Chúng ta vẫn phải thừa nhận một điều: Có những thời điểm chúng ta chuẩn bị tốt. Có những thời điểm chúng ta chuẩn bị chua được tốt. Nói tóm lại, đây là một bài học mà chúng ta cần phải rút kinh nghiệm. Trong quá trình chuẩn bị cho các vận động viên trong các giải đấu sắp tới”

Liên quan tới vấn đề làm thế nào để thu hẹp khoảng cách giữa thể thao Việt Nam và thể thao thế giới. Hướng tới mục tiêu Cá vận động viên đủ khả năng tranh chấp huy chương ở Olympic. Ông Phân chia sẻ: “Thực ra, với thể chất của con người Việt Nam. Chúng ta đã xác định được những nội dung, môn thi. Và vận động viên có thể đến Olympic để tranh chấp huy chương. Tuy nhiên, sau khi xác định được như vậy, chúng ta cần phải có giải pháp liên quan đến Công tác đầu tư cho các vận động viên này. Để họ có khả năng tranh chấp huy chương ở Olympic”

Cần đầu tư có trọng điểm để thu hẹp khoảng cách với thế giới

Theo ông Phần, cần những môn liên quan đến sức nhanh, sức mạnh, sức bền. Độ khó cao và kỹ thuật chuẩn xác. Thì các vận động viên Việt Nam cũng khó tranh chấp huy chương. Vì thế, chúng ta cần phải đầu tư có trọng điểm. Vào một số môn và nội dung thi đầu nhất định.

Cần đầu tư có trọng điểm để thu hẹp khoảng cách với thế giới
Các vận động viên Việt Nam

Chẳng hạn như đối với các môn võ và cử tạ. Các vận động viên Việt Nam phải lựa chọn các hạng cân nhẹ. Bên cạnh đó, Có thể đầu tư cho những môn cần độ chính xác cao như bắn súng. Và bản cũng bởi vì các môn này không đòi hỏi nhiều về thể chất, thể trạng và tầm VÓC. Cũng như thể lực của các vận động viên.

Tuy nhiên, ông Phấn cho rằng trong từ một đến hai chu kỳ. Hoặc thậm chí ba chu kỳ Olympic, Việt Nam mới có các vận động viên, Và những môn thể thao sẵn sàng tranh chấp huy chương ở đâu trưởng này. Rút ngắn khoảng cách với thế giới. Và để làm được điều đó đòi hỏi phải có sự đầu tư dài hạn. Và các giải pháp mang tính hệ thống. Trong đó có việc ứng dụng các thành tựu khoa học-kỹ thuật hiện đại nhất. Vào Công tác huấn luyện và đào tạo vận động viên”.

Cùng xem nhiều bài viết hay tại đây nhé!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

WC Captcha 22 + = 26